Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Ngô Việt Hà
26 tháng 5 2016 lúc 13:32

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

Bình luận (1)
Duy Tân
Xem chi tiết
Hồ Đồng Khả Dân
7 tháng 1 2022 lúc 19:25

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 14:58

a,\(=>Qthu=2.4200\left(100-20\right)=672000J\)

b,\(=>H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>Qtoa=746667J\)

c,\(=>H=\dfrac{3.4200.80}{I^2Rt}.100\%=\dfrac{1008000}{\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right)t}.100\%=90\%\)

\(=>t=1120s\)

Bình luận (0)
HIỀN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
6 tháng 1 2021 lúc 21:04

a.   ĐT của dây xoắn là :

       \(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{7}{0,1.10^{-6}}=77\Omega\)

b.   Công suất của bếp là :

       \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{77}\approx629W\)

 

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
6 tháng 1 2021 lúc 20:58

Thời gian ?

 

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 21:34

Bài 1:

Tóm tắt:

\(m=1,5kg\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(\Delta t=100-25=75^0\)

\(P=1000\)W

\(t=20min\)

\(H=?\%\)

GIẢI:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot75}{1000\cdot20\cdot60}100\%=39,375\%\)

 

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 0:02

Điện trở ấm:

\(R_â=\dfrac{U_â^2}{P_â}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 14 phút:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{48,4}\cdot14\cdot60=840000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2l nước:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{672000}{840000}\cdot100\%=80\%\)

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
22 tháng 11 2021 lúc 8:31

a. R = U2/P = 2202/1000 = 48.4 ohm

b. Qtỏa = P*t = 1000*14*60 = 840000 J

Qthu = m*c*△t = 2*4200*80 = 672000 J

=> H% = Qthu / Qtỏa *100% = 672000 / 840000 *100% = 80%

Bình luận (0)
Kuro Sliver
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 1 2022 lúc 14:52

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=800.15.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ấm điện:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{504000}{720000}.100\%=70\%\)

Bình luận (1)
Huỳnh Châu Ngọc
3 tháng 1 2022 lúc 15:02

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)

Hiệu suất của ấm điện:

Bình luận (1)
Hạ Anh
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 14:24

undefined

Bình luận (0)
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 14:04

Tham khảo

 

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

 

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

 

 

 

 

Bình luận (0)